- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết trình bày tóm tắt, giới thiệu về nguyên lý phương pháp thí nghiệm hấp phụ - khử hấp phụ (BET/BJH) sử dụng khí nitơ nhằm xác định diện tích bề mặt riêng, phân bố kích thước lỗ rỗng của vật liệu xốp như bê tông.
11 p vcmi 25/09/2024 9 0
Từ khóa: Diện tích bề mặt riêng, Phân bố kích thước lỗ rỗng, Vật liệu xốp, Phương pháp thí nghiệm hấp phụ - khử hấp phụ, Phân tử xi măng
Chế tạo vật liệu nanocomposite (CuNWs/ANF) có khả năng chắn nhiễu điện từ
Bài viết Chế tạo vật liệu nanocomposite (CuNWs/ANF) có khả năng chắn nhiễu điện từ tập trung nghiên cứu tổng hợp nên tấm film nano từ vật liệu đồng nanowires (CuNWs) kết hợp với sợi nano aramid (ANF). Tấm film nano tạo thành có độ dẫn nhiệt cao, có khả năng chắn nhiễu điện từ (EMI) và có độ bền cơ học vượt trội.
8 p vcmi 25/09/2024 11 0
Từ khóa: Sợi nano đồng, Độ bền nhiệt, Chế tạo vật liệu nanocomposite, Nhiễu điện từ, Tấm film nano
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 2 - TS. Dương Trọng Lượng
Bài giảng "Kỹ thuật điện tử" Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: diode bán dẫn; transistor tiếp xúc lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor BJT); vi mạch khuếch đại thuật toán (operation amplifier integrated circuirts). Mời các bạn cùng tham khảo!
152 p vcmi 25/05/2024 28 0
Từ khóa: Bài giảng Kỹ thuật điện tử, Kỹ thuật điện tử, Cấu kiện điện tử, Diode bán dẫn, Vật liệu bán dẫn, Mạch chỉnh lưu, Vi mạch thuật toán
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 3: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 3: Đặc trưng cấu trúc - Tính chất xơ dệt. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: đặc trưng cấu trúc xơ dệt; thành phần cơ bản tạo xơ dệt; cấu trúc đại phân tử trong xơ dệt; các liên kết phân tử trong xơ; đặc trưng tính chất xơ dệt; tính chất cần thiết, thứ cấp và kỹ thuật;...
123 p vcmi 25/05/2024 24 0
Từ khóa: Bài giảng Khoa học vật liệu dệt, Khoa học vật liệu dệt, Textile materials, Đặc trưng cấu trúc xơ dệt, Tính chất xơ dệt, Phương pháp đo chiều dài xơ, Hợp chất cao phân tử tạo xơ dệt
Bài giảng Khoa học vật liệu dệt (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 1: Sơ tự nhiên gốc thực vật. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: xơ tự nhiên; xơ gốc cellulose; bông – cotton; gòn – kapok; lanh – flax/linen; đay – jute; gai dầu – hemp; protein fiber – xơ gốc protein;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
151 p vcmi 25/05/2024 18 0
Từ khóa: Bài giảng Khoa học vật liệu dệt, Khoa học vật liệu dệt, Textile materials, Xơ tự nhiên, Xơ gốc cellulose, Xơ gốc protein
Bài giảng Khoa học vật liệu (Textile materials) - Phần 6: Kiểm tra và phân tích vật liệu dệt (Phần sợi). Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: đặc tính chất lượng của sợi; sợi xơ ngắn (Staple fiber yarn); sợi phức (Compound yarn); sợi mới (Novelty yarn); các tham số đặc trưng của sợi; thí nghiệm sợi;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết...
68 p vcmi 25/05/2024 19 0
Từ khóa: Bài giảng Khoa học vật liệu dệt, Khoa học vật liệu dệt, Textile materials, Kiểm tra vật liệu dệt, Phân tích vật liệu dệt, Sợi xơ ngắn, Sợi tự xoắn
Nghiên cứu ảnh hưởng của công suất siêu âm đến đặc trưng tính chất của vật liệu khung cơ kim MIL-100
Bài viết Nghiên cứu ảnh hưởng của công suất siêu âm đến đặc trưng tính chất của vật liệu khung cơ kim MIL-100 tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của công suất thiết bị siêu âm đến sự thay đổi tính chất trong quá trình tổng hợp của vật liệu khung cơ kim MIL-100 (Fe).
9 p vcmi 26/02/2024 12 0
Từ khóa: Công suất siêu âm, Vật liệu khung cơ kim MIL-100, Vật liệu nano oxide sắt từ, Hạt nano sắt từ, Vật liệu TiO2/CNTs
Bài giảng Vật liệu học: Chương 3 - ThS. Hoàng Văn Vương
Bài giảng Vật liệu học: Chương 3 Hợp kim và giản đồ pha, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản về hợp kim; Giản đồ pha hai cấu tử; Giản đồ pha Fe – C. Mời các bạn cùng tham khảo!
8 p vcmi 23/09/2023 50 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu học, Vật liệu học, Giản đồ pha, Giản đồ pha hai cấu tử, Dung dịch rắn xen kẽ, Quy tắc pha Gibbs
Bài giảng Điện tử cơ bản: Chương 1 - ThS. Nguyễn Lê Tường
Bài giảng Điện tử cơ bản: Chương 1 Vật liệu bán dẫn cung cấp cho người học những kiến thức như: Tinh thể Silicon; Lỗ trống và sự tái hợp; Bán dẫn tinh khiết – loại i; Bán dẫn loại n; Bán dẫn loại p; hiện tượng đánh thủng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
13 p vcmi 26/06/2022 115 0
Từ khóa: Bài giảng Điện tử cơ bản, Điện tử cơ bản, Vật liệu bán dẫn, Bán dẫn loại n, Nguyên tử donor, Electron tự do
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 3: Hàn hồ quang tự động và bán tự động
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 3: Hàn hồ quang tự động và bán tự động. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Khái niệm, thiết bị hàn tự động & bán tự động, vật liệu hàn tự động & bán tự động. Mời các bạn cùng tham khảo.
21 p vcmi 18/02/2022 116 0
Từ khóa: Bài giảng Cơ khí, Bài giảng Công nghệ hàn, Công nghệ hàn, Hàn hồ quang tự động, Hàn hồ quang bán tự động, Vật liệu hàn tự động
Bài giảng Vật liệu điện - điện tử
Tập bài giảng Vật liệu điện - điện tử được biên soạn phù hợp với chương trình Vật liệu điện - điện tử trường ĐHSPKT Nam Định nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về vật liệu cách điện, vật liệu bán dẫn, vật liệu dẫn điện và vật liệu dẫn từ cho sinh viên các ngành điện của trường đại học kỹ thuật.
215 p vcmi 29/07/2021 157 0
Từ khóa: Bài giảng Vật liệu điện, Vật liệu điện tử, Vật liệu cách điện, Vật liệu dẫn điện, Vật liệu cách điện ở thể rắn
Bài giảng Trường điện từ - Chương 2: Trường điện tĩnh
Bài giảng "Trường điện từ - Chương 2: Trường điện tĩnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Luật Coulomb và nguyên lý xếp chồng, thế điện vô hướng, áp dụng luật Gauss cho trường điện tĩnh, phương trình Poisson Laplace,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
131 p vcmi 10/11/2020 197 0
Từ khóa: Bài giảng Trường điện từ, Trường điện từ, Trường điện tĩnh, Áp dụng luật Gauss, Phương trình Poisson Laplace, Vật liệu trong trường điện tĩnh
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật